Mạn đà La, một khái niệm quen thuộc trong Phật giáo Tây Tạng, không chỉ là một biểu tượng nghệ thuật đẹp mắt mà còn là một công cụ thiền định sâu sắc, dẫn đường đến giác ngộ. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa và vai trò của mạn đà la trong thực hành Phật giáo, đặc biệt là trong pháp tu Mật tông.
Trong các thực hành cao cấp của Mật tông, như “Mật điển”, hành giả sẽ hòa tan hình ảnh bình thường của họ vào một “tối” vững chắc, thường hằng, và quán tưởng mình trong sắc tượng của một Yidam, hay Bồ tát. Điều này đại diện cho một hay nhiều khía cạnh của một vị Phật giác ngộ viên mãn, chẳng hạn như ví dụ tương đối phổ biến về Đức Quán Thế Âm (Avalokiteshvara) như hiện thân của lòng bi. Hành giả Mật tông sẽ tự quán tưởng mình trong sắc tượng của Đức Quán Thế Âm, và cảm thấy mình là hiện thân của lòng bi, giống như Ngài. Bằng cách quán rằng mình đã có thể giúp đỡ tha nhân giống như vị Bồ tát có thể thực hiện – trong khi cũng nhận thức là mình chưa đến mức độ đó – ta có thể tích tập nhân duyên cho thành tựu giác ngộ của mình một cách hữu hiệu. adalat la 30mg
Bồ tát sống trong những thế giới hoàn toàn thanh tịnh, được gọi là mạn đà la, với thuật ngữ “mạn đà la” không chỉ nói về môi trường của thế giới ấy, mà còn bao gồm cả vị Bồ tát an trú trong đó. Các thế giới này hơi khác nhau, nhưng nói chung thì chúng gồm có một cung điện vuông được trang trí công phu, giữa một phong cảnh đẹp, được bao quanh bằng một hàng rào hình tròn, ngăn cản chướng ngại đối với việc hành thiện. Bồ tát chính có thể là nam hay nữ, an trú đơn độc hay có đôi, ngồi hoặc đứng ở vị trí trung tâm của cung điện. Vị này thường được hàng loạt các Bồ tát khác bao quanh, và đôi khi, cũng có những Bồ tát khác bên ngoài cung điện. Nhiều vị trong số các vị này có nhiều mắt và tay chân, và cầm nhiều loại pháp khí.
Việc dẫn thân vào pháp tu Mật tông cần có một lốt quán đỉnh hay điểm đạo, [được thêm về các lốt điểm đạo ở đây], một buổi lễ tuyệt đẹp và công phu, do một đạo sư Mật tông hội đủ trình độ chủ trì. Trong lễ điểm đạo thì một bản vẽ hai chiều của một mạn đà la của vị Bồ tát được bố trí gần vị đạo sư, thường được vẽ trên vải hay làm bằng cát, sau đó được đặt trong khung gỗ của một biểu tượng đơn giản về cung điện. Tuy nhiên, nếu như quán tưởng mạn đà la, thì mình luôn xem chúng như ba chiều. coldacmin là thuốc gì
Trong buổi lễ, vị đạo sư sẽ truyền giới cho những người nhận lễ điểm đạo, và cho phép họ đi vào cung điện, khi mà họ quán rằng chính mình đang đi trong cung điện. Nhiều pháp quán tưởng khác nhau, cái gọi là những tiềm năng “Phật tính” để đạt giác ngộ qua pháp tu này, sẽ được kích hoạt. Nếu như mạn đà la được kiến tạo bằng cát, thì những hạt cát sẽ được gom thành một tụ trong lễ bế mạc, đại diện cho lý vô thường, và được cùng dâng trong nước.
Sau đó, những người nhận lễ điểm đạo sẽ được quán định, để tự quán mình là các Bồ tát và mạn đà la, như một phần trong pháp tu hàng ngày của họ. Mỗi một Bồ tát và pháp khí mà vị này cầm trên tay đại diện cho điều gì liên quan đến công phu hành thiện. Ví dụ như sáu cánh tay của một Bồ tát có thể đại diện cho Lục độ Ba la mật, hay sáu hạnh hoàn hảo. Yoona gây trầm trồ với nhan sắc “lão hoá ngược” trẻ như thời mới debut
Hành giả không chỉ quán họ là tất cả các nhân vật trong và ngoài cung điện, mà còn quán mình là cung điện, với các đặc điểm kiến trúc trong cung điện mạn đà la cũng đại diện cho những khía cạnh khác nhau của pháp thiện. Trong một số mạn đà la thì bốn bức tượng có thể đại diện cho Tứ Diệu Đế, trong khi cung điện có hình vuông, với những cạnh dài bằng nhau, cho thấy về mặt tính Không hay Không tưởng thì chư Phật và chúng sinh chưa giác ngộ đều như nhau.
Một vài pháp thiện Mật tông rất cao cấp, thậm chí còn quán tưởng các bộ phận trong cơ thể họ như những thành phần trong cung điện, hay quán các Bồ tát của cung điện ở trong cơ thể của họ. Đây được gọi là “mạn đà la thân”, và điều này rất khó, vì đòi hỏi định tâm xuất sắc, và lãnh hội thấu đáo về triết lý Phật giáo. 6 tuýp kem “nhả nắng” này chính là siêu cứu tinh cho làn da bị cháy nắng đen sạm
Kết luận: Mạn đà la là một công cụ thiền định mạnh mẽ, hỗ trợ hành giả trên con đường giác ngộ. Việc hiểu rõ ý nghĩa và biểu tượng của nó giúp tăng cường hiệu quả thực hành và sâu sắc hơn trong hành trình tìm kiếm chân lý. Thông qua việc quán tưởng mạn đà la, hành giả có thể kết nối với tiềm năng Phật tính bên trong và đạt được sự hòa hợp với vũ trụ. “Chân ái” chăm da của phụ nữ Pháp chính là sử dụng càng ít sản phẩm càng tốt